Kỹ thuật nhân giống sứ bằng hạt sẽ đảm bảo được cây con phát triển khỏe manh, dễ dàng tạo hình cho những cây sứ thái đẹp. sau đây là cách nhân giống sứ thái bằng hạt .

Thời điểm cây sứ ra hoa

Cây sứ thường ra hoa vào nhũng dịp gần tết và qua tết , đối với những cây sứ thường cho ra trái vào mùa khô, từ tháng riêng tới tháng 5 hàng năm thì thường kết trái, những trái sứ có từng cặp với nhau như sừng trâu dài từ 20-3-cm.

Mỗi trái sứ chứa từ 50-100 hạt, hạt sứa to, trụ tròn, dài như hạt lúa, có vỏ mềm cóp màu trắng với chum long tơ 2 đầu, đó là những điểm dễ dàng nhận dạng ở quả sứa mà chúng ta cần quan sát thấy.

Cách thụ phấn cho hoa sứ

Để có được những hạt giống to khỏe, thường sẽ sử dụng phương pháp thụ phấn chéo giữa các cây hoa sứ với nhau để đảm bảo được sự phát triển của cây sứ con phát triển tốt nhất.

Cấu tạo của hoa sứ khá đặc biệt với 5 bao phấn chụm lại thành chóp nhọn và nằm gần kề trên nuốm nhụy. Tuy khoảng cách rất gần nhưng lại rất khó thụ tinh vì phấn hoa vẫn bị ngăn cách bởi 1 màng mỏng vói nuốm nhụy cái.

Trong thiên nhiên nhờ ong, bướm khi thò vòi vào ống hoa để hút mật đã làm cho phấn hoa rơi vào nuốm nhụy cái. Quá trình thụ tinh sẽ xảy ra nếu điều kiện môi trường thuận lợi (khô ráo), thời điểm thích hợp (núm nhụy cái đang chín chờ phấn, phấn hoa vừa khai ra, chưa khô).

Thao tác đầu tiên trong việc giúp cây thụ phấn là cắt bỏ ống hoa trên chỗ thắt cỡ từ 1-2cm, chừa lại phần đáy ông lại, tiếp theo cắt bỏ các tua giả nhụy đực, bóp nhẹ vào ống đấy hoa để tác chum boa phấn, khi thấy lộ đầu núm nhụy phía dưới ra ta dùng cọ long mềm, hơi ẩm, phét lên túi phấn(đực) rồi phết lên núm nhụy ( cái) hoặc ta lấy phấn của hoa cây khác phết lên núm nhụy cái cây làm trái để lai to ra nhửng cây lai mới.

Khoảng thời gian tính từ lúc thụ phấn, đậu trái, trái già cho tới lúc thu hoạch thì mất khoảng 2 tháng. Khi thu hoạch trái, lấy hạt, phơi khô khoảng 2-3 nắng là ta có thể đem ươm hạt giống.

– Có thể ươm hạt trong chậu mỏng, khay nhựa, hay bầu từng bịt chậu nhỏ. Hạt sứ khi ươm chỉ được lấp 1 lớp tro trấu thật mỏng, nhe để khi nẩy mầm cây sứ con mới đẩy hạt chui lên khỏi mặt đất được. Nếu lắp dày, nặng, hạt sứ sẽ bị thúi ủng trước khi chui lên khỏi mặt đất. Dất ươm hạt nên dùng: 6 tro trấu đen, 1/2 cát, 1/2 phân chuổng hoai, nhuyễn, khô. (Sau khi đã xả nhiều lần nước). hạt giống rau mầm

Các bước tiến hành thụ phấn

Sau khoảng 1 tháng từ khi ươm hạt, lúc này sứ đã nảy mầm và ta có thể mang chậu sứ con ra ngoài môi trường để tiếp xúc dần với ánh nắng, chỉ để trong bóng mát để tiếp cận dàn dàn với ánh nắng. tránh trời mưa, vì vậy ta nên để ở những nơi có chứa mái hiên để giúp che chắn cho chậu cây tốt hơn.

Cứ sau 3 tháng, ta phải thay chậu lớn hơn để cho cây sứ phát triển tốt, chất liệu đất tròng + phân bón như bình thường đối với các cây sứ nuôi trồng trong giai đoạn tăng trửong

Sau thời gian từ lúc nảy mầm cho tới lúc ra hoa khoảng 1 năm., lúc cây ra hoa thì ta có thể lựa chọn những cây to khỏe đẹp dùng làm gốc gép cho các cây sứ giống hoa khác để khi cây nở hoa se có nhiều màu sắc đep và rực rỡ.

Trong suốt quá trình cây phát triển, muốn cho cây sứ có nhiều nhánh thì ta nên ngắt ngọn để giúp cây có nhiều nhánh hơn, khoảng thời gian cắt hợp lý là 6 tháng từ lúc gieo trồng là hợp lý. Cây sứ cắt ngắn sẽ nẩy nhiều chồi đẹp, khi cắ thì ta nên lựa chọn thời điểm khô giáo và tránh trời mưa sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây và gây ra thúi cây sứ.

Bài viết liên quan:

 

Tags: